Những lưu ý khi thiết kế bếp cho nhà ống cần biết
Hiện nay, ở thành thị, nhà ống là dạng nhà phổ biến. Với diện tích khá khiêm tốn, chiều ngang hẹp và chiều sâu dài. Để thiết kế được không gian sống khoa học và tiện nghi hơn thì lời giải cần phải tập trung vào bài toán nội thất. Một trong những không gian được quan tâm hàng đầu là thiết kế bếp cho nhà ống.
Vậy thiết kế bếp nhà ống như thế nào sao cho vừa hiện đại, sang trọng lại tiết kiệm diện tích. Hãy cùng Hale Group giải đáp ở bài viết này nhé!
Khi thiết kế bếp cho nhà ống, cần phải khắc phục được những nhược điểm hạn chế rõ nét này. Các kiến trúc sư Hale Group luôn tận dụng không gian một cách khéo léo, nội thất đơn giản, thiết kế sao cho tiết kiệm diện tích nhất, sử dụng đồ nội thất thông minh, sử dụng những loại tủ bếp kịch trần hoặc âm tường để không gian không bị giới hạn.
Hướng
Không nên thiết kế khu bếp nấu nhìn thẳng ra cửa chính. Theo phong thủy, bếp thuộc hành Hỏa, nếu thiết kế hướng bếp nhìn trực diện ra cửa chính sẽ khiến chủ nhân nóng nảy, điều này ảnh hưởng không tốt đến các thành viên trong gia đình.
Hơn nữa, không đặt bếp ngược hướng cửa chính, vì khi nấu nướng dòng khí nóng có thể bay ngược ra phòng khách.
Bên cạnh đó, không đặt bếp nấu đối diện nhà vệ sinh vì sẽ gây nên những mùi khó chịu.
Đặt bếp sát phòng ngủ cũng không nên, vì sẽ gây tích tụ nhiệt, hấp thụ mùi, ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe của gia chủ.
Nội thất, kiểu dáng
Đối với các phòng bếp thuộc nhà ống, mẫu tủ bếp chữ I hoặc chữ L giúp mở rộng không gian một cách tối ưu, đặc biệt là các góc chết trong tường. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp với bếp đảo hoặc quầy bar mini để tăng tính tiện nghi trong công cuộc nấu nướng và lưu trữ đồ vật.
Bàn ăn nên đặt ở vị trí thuận tiện. Kiểu dáng bàn ăn nên chọn những mẫu bàn đơn giản như hình tròn, hình vuông, hình elip. Tránh lựa chọn những bàn ăn với các góc nhọn, gây ảnh hưởng đến sự an toàn của các thành viên trong gia đình.
Với thiết kế này, gia chủ dễ dàng và thuận tiện hơn trong các thao tác nấu nướng, bày biện thức ăn. Làm tăng tính gắn kết, tình cảm ấm áp giữa các thành viên, quây quần bên nhau trong mâm cơm gia đình.
Với thiết kế không gian mở giữa phòng khách và phòng bếp, không gian sống nhà bạn sẽ được mở rộng hơn rất nhiều. Đây là một cách thiết kế khéo léo mà các kiến trúc sư Hale Group rất hay áp dụng cho những không gian nhỏ hẹp.
Tại đây có 2 xưởng sản xuất với hệ thống máy móc cao, luôn đảm bảo tiến độ tủ bếp giao đến cho khách hàng.
Trên đây là những kiến thức cần biết khi thiết kế phòng bếp cho nhà ống. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có thêm được nhiều thông tin bổ ích. Nếu cần tư vấn và thiết kế nội thất, đừng quên liên hệ hotline của Hale Group: 0912112885
Vậy thiết kế bếp nhà ống như thế nào sao cho vừa hiện đại, sang trọng lại tiết kiệm diện tích. Hãy cùng Hale Group giải đáp ở bài viết này nhé!
Đặc điểm chung của mẫu phòng bếp nhà ống
Phòng bếp nhà ống mang những dấu ấn đặc trưng sau đây:- Diện tích nhà ống nhỏ, chiều ngang hẹp
- Chiều sâu của bếp mở rộng về phía hậu
- Ánh sáng tự nhiên của không gian bếp trong nhà ống bị hạn chế
- Mặt thoáng chủ yếu của không gian là mặt tiền
Phòng bếp cho ống được Hale Group thiết kế cho khách hàng
Khi thiết kế bếp cho nhà ống, cần phải khắc phục được những nhược điểm hạn chế rõ nét này. Các kiến trúc sư Hale Group luôn tận dụng không gian một cách khéo léo, nội thất đơn giản, thiết kế sao cho tiết kiệm diện tích nhất, sử dụng đồ nội thất thông minh, sử dụng những loại tủ bếp kịch trần hoặc âm tường để không gian không bị giới hạn.
Những điều cần lưu ý khi thiết kế phòng bếp cho nhà ống
Hướng
Không nên thiết kế khu bếp nấu nhìn thẳng ra cửa chính. Theo phong thủy, bếp thuộc hành Hỏa, nếu thiết kế hướng bếp nhìn trực diện ra cửa chính sẽ khiến chủ nhân nóng nảy, điều này ảnh hưởng không tốt đến các thành viên trong gia đình.
Hơn nữa, không đặt bếp ngược hướng cửa chính, vì khi nấu nướng dòng khí nóng có thể bay ngược ra phòng khách.
Bên cạnh đó, không đặt bếp nấu đối diện nhà vệ sinh vì sẽ gây nên những mùi khó chịu.
Đặt bếp sát phòng ngủ cũng không nên, vì sẽ gây tích tụ nhiệt, hấp thụ mùi, ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe của gia chủ.
Nội thất, kiểu dáng
Đối với các phòng bếp thuộc nhà ống, mẫu tủ bếp chữ I hoặc chữ L giúp mở rộng không gian một cách tối ưu, đặc biệt là các góc chết trong tường. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp với bếp đảo hoặc quầy bar mini để tăng tính tiện nghi trong công cuộc nấu nướng và lưu trữ đồ vật.
Tủ bếp kết hợp bếp đảo để tăng tính tiện nghi cho công cuộc nấu nướng
Bàn ăn nên đặt ở vị trí thuận tiện. Kiểu dáng bàn ăn nên chọn những mẫu bàn đơn giản như hình tròn, hình vuông, hình elip. Tránh lựa chọn những bàn ăn với các góc nhọn, gây ảnh hưởng đến sự an toàn của các thành viên trong gia đình.
Các mẫu phòng bếp nhà ống được ưa chuộng
Phòng bếp nhà ống liền kề phòng ăn
Với thiết kế này, gia chủ dễ dàng và thuận tiện hơn trong các thao tác nấu nướng, bày biện thức ăn. Làm tăng tính gắn kết, tình cảm ấm áp giữa các thành viên, quây quần bên nhau trong mâm cơm gia đình. Phòng bếp liền kề phòng ăn được nhiều khách hàng yêu thích
Phòng bếp nhà ống liền kề phòng khách
Với thiết kế không gian mở giữa phòng khách và phòng bếp, không gian sống nhà bạn sẽ được mở rộng hơn rất nhiều. Đây là một cách thiết kế khéo léo mà các kiến trúc sư Hale Group rất hay áp dụng cho những không gian nhỏ hẹp.
Địa chỉ thiết kế phòng bếp Bình Dương uy tín
Bạn đang ở Bình Dương và đang muốn tìm một đơn vị uy tín để thiết kế phòng bếp, tủ bếp, Hale Group chính là một sự lựa chọn tuyệt vời. Với hơn 330 thiết kế phòng bếp, phục vụ đa dạng nhu cầu và sở thích của khách hàng, Hale Group ngày càng chiếm được cảm tình của khách hàng.Tại đây có 2 xưởng sản xuất với hệ thống máy móc cao, luôn đảm bảo tiến độ tủ bếp giao đến cho khách hàng.
Trên đây là những kiến thức cần biết khi thiết kế phòng bếp cho nhà ống. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có thêm được nhiều thông tin bổ ích. Nếu cần tư vấn và thiết kế nội thất, đừng quên liên hệ hotline của Hale Group: 0912112885